Trẻ sơ sinh hay vặn mình có sao không là thắc mắc được nhiều bậc cha mẹ quan tâm. Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Trẻ sơ sinh hay vặn mình, đặc biệt khi ngủ khiến nhiều bâc cha mẹ lo lắng. Thực ra đây là những biểu hiện sinh lý bình thưởng của trẻ sơ sinh nếu nó chỉ diễn ra trong vài phút và tự hết.
Cũng có thể do trẻ bị kích động với âm thanh bên ngoài, và trẻ bị đói, thiếu canxi và cũng có thể do bé đang rướn người khi lớn nhưng như thế thì bé sẽ bị mất ngủ và ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.
Phòng ngủ của bé không được thoáng mát, và có quá nhiều ánh sáng. Cũng có thể bé bị rối loạn giấc ngủ.
Bạn cần cho trẻ tắm nắng mỗi ngày và bổ sung thêm cho bé 2 giọt vitamin D3 mỗi ngày cùng với 5ml canxi và 5mg kẽm, khi ngủ bạn có thể ôm bé hoặc chặn những chiếc gối nhẹ lên người bé, để cho bé không bị giật mình trống trải.
Đảm bảo môi trường ngủ của bé luôn khô ráo và ấm áp khi ngủ, kiểm tra tã lót cho bé nếu chiếc bỉm quá tải nhiều nước thì bé sẽ rất dễ bị nhạy cảm, khó chịu và không thể ngủ ngon giấc có khi còn quấy phá khóc nhiều hơn, hãy đảm bảo giường và nôi cho bé lúc nào cũng sạch sẽ thoáng mát để đảm bảo sức khỏe cho bé.
Đảm bảo môi trường ngủ của bé luôn khô ráo và ấm áp khi ngủ, kiểm tra tã lót cho bé nếu chiếc bỉm quá tải nhiều nước thì bé sẽ rất dễ bị nhạy cảm, khó chịu và không thể ngủ ngon giấc có khi còn quấy phá khóc nhiều hơn, hãy đảm bảo giường và nôi cho bé lúc nào cũng sạch sẽ thoáng mát để đảm bảo sức khỏe cho bé.
Phương Vũ (Tổng hợp)
Khí hậu miền Bắc mang nét đặc trưng của 4 mùa xuân hạ, thu đông.…
Viêm gan B là một căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây ảnh hưởng nghiêm…
Cây hoa nhài được sử dụng để hỗ trợ, điều trị một số bệnh nhưng…
Gan nhiễm mỡ là căn bệnh gây ra bởi sự tích tụ quá nhiều chất…
Trong tốp các môn thể thao hàng đầu có tác dụng hỗ trợ giảm mỡ…
Để giảm nguy cơ gan nhiễm mỡ, song song với việc đảm bảo chế độ…