Cận thị là một tật khúc xạ gây rối loạn chức năng thị giác, do nhãn cầu bị dài ra, thay vì tia sáng hội tụ tại đúng võng mạc thì nó lại hội tụ ở trước võng mạc khiến trẻ bị cận thị chỉ có thể nhìn được những vật gần mắt mà không nhìn rõ vật ở xa.
Di truyền: Nếu trẻ có bố hoặc mẹ bị cận thị từ 6 đi ốp trở lên, khả năng bệnh di truyền sang trẻ là 100%.
Trẻ sinh non, trẻ có cân nặng thấp khi sinh: Hầu hết những trẻ sinh non từ 2 tuần trở lên và trẻ sinh ra có cân nặng thấp đều bị cận thị ở giai đoạn từ học vỡ lòng đến tuổi thiếu niên.
Trẻ thiếu hoặc ít ngủ: Thiếu ngủ hay ngủ quá ít dễ khiến trẻ bị mắc cận thị từ sớm.
Trẻ đọc sách nhiều, trẻ ngồi học sai quy cách khi để mắt quá gần sách lâu ngày có nguy cơ bị cận thị cao hơn các trẻ khác.
Trẻ xem tivi nhiều và ngồi gần tivi ở khoảng cách dưới 3m.
Trẻ hay nheo mắt, chói mắt, giụi mắt, mỏi mắt do khả năng điều tiết của mắt kém.
Trẻ không nhìn rõ mọi vật ở khoảng cách trên 1m.
Trẻ dí sát mặt vào cuốn sách trong khi đọc, khó đọc do không nhìn rõ chữ.
Trẻ thường phải chép bài của bạn do không nhìn rõ các chữ trên bảng.
Trẻ nhức đầu, chảy nước mắt do mỏi mắt.
Trẻ làm kém hiệu quả trong các hoạt động liên quan đến thị giác như vẽ hình, tập đọc…
Trên đây là các nguyên nhân, triệu chứng bệnh cận thị ở trẻ nhỏ mà mọi người nên biết để có cách phát hiện bệnh sớm nhất, từ đó có cách điều trị bệnh thích hợp. Hãy giúp bé phòng bệnh cận thị ngay từ khi còn nhỏ, bằng cách để bé ngồi đúng tư thế khi ngồi học, ăn đủ dinh dưỡng nhất là vitamin A giúp mắt khỏe hơn. Chúc các bé sẽ luôn giữ được đôi mắt sáng khỏe, tự tin.
Yhocvn.net
Khí hậu miền Bắc mang nét đặc trưng của 4 mùa xuân hạ, thu đông.…
Viêm gan B là một căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây ảnh hưởng nghiêm…
Cây hoa nhài được sử dụng để hỗ trợ, điều trị một số bệnh nhưng…
Gan nhiễm mỡ là căn bệnh gây ra bởi sự tích tụ quá nhiều chất…
Trong tốp các môn thể thao hàng đầu có tác dụng hỗ trợ giảm mỡ…
Để giảm nguy cơ gan nhiễm mỡ, song song với việc đảm bảo chế độ…