CÁC MỐC KHÁM THAI CÁC MẸ CẦN LƯU Ý
Các mốc khám thai
Tuần thứ 4-5: Chậm kinh 1 tuần
– Siêu âm đầu dò âm đạo
– Xét nghiệm Beta HCG, progesteron (nếu cần)
Tuần thứ 6-7:
– Xác định tim thai
Tuần 9-11:
– Xác định tuổi thai, ngày dự kiến sinh: đây là thời điểm xác định chính xác nhất
– Làm xét nghiệm sàng lọc trước sinh NIPT: sàng lọc các bệnh liên quan rối loạn số lượng nhiễm sắc thể (Ví dụ bệnh London Down (3 NST số 21), Patau, Klinnerfenter…), một số bệnh do chuyển đoạn NST.
Tuần 12:
– Siêu âm 5D: khảo sát hình thái thai nhi, đo độ dày da gáy (khoảng sáng sau gáy).
– Làm Test sàng lọc trước sinh: NIPT hoặc Double test
– Xét nghiệm cơ bản đánh giá tình trạng sức khỏe của mẹ: thiếu máu, bệnh tuyến giáp, nguy cơ tiền sản giật…?
Tuần 15-18:
– Test sàng lọc trước sinh: Triple test (nếu chưa làm NIPT hay Double test)
– Siêu âm 5D đánh giá sớm bất thường về hình thái.
Tuần 21-23:
– Siêu âm 5D khảo sát hình thái thai nhi.
Tuần 24-28:
– Làm nghiệm pháp dung nạp đường huyết: phát hiện Tiểu đường thai kỳ
– Tiêm vacxin phòng uốn ván
Tuần 30-32:
– Siêu âm 5D: khảo sát bất thường hình thái thai, tim thai, náo…
– Khám phụ khoa
Tuần 36:
– Siêu âm 2D, theo dõi monitoring (CTG)
– Làm xét nghiệm, làm hồ sơ trước sinh
Tuần 37 trở đi: mỗi tuần khám 01 lần
– Siêu âm 2D
– CTG
Chú y: Mỗi lần khám thai đều đo huyết áp, làm XN tổng phân tích nước tiểu.
BÀI CÙNG CHỦ ĐỀ:
+ Bà bầu tắm nắng có ảnh hưởng đến thai nhi?
Cây hoa nhài được sử dụng để hỗ trợ, điều trị một số bệnh nhưng…
Gan nhiễm mỡ là căn bệnh gây ra bởi sự tích tụ quá nhiều chất…
Trong tốp các môn thể thao hàng đầu có tác dụng hỗ trợ giảm mỡ…
Để giảm nguy cơ gan nhiễm mỡ, song song với việc đảm bảo chế độ…
Bạn có biết có một mối liên hệ phức tạp giữa ruột và căng thẳng…
Khi cảm thấy kiệt sức và thiếu năng lượng là mối quan tâm phổ biến…