Những nhà khoa học tại Trường Vệ sinh và Y học Nhiệt đới London đã tìm thấy việc tiếp xúc nhiều với tia cực tím B giúp làm giảm đáng kể nguy cơ mắc bệnh cận thị. Quan trọng, hấp thụ đủ ánh nắng mặt trời trong thời thơ ấu khi trưởng thành trẻ sẽ không bị cận thị.
Các chuyên gia đã thu thập thông tin của4.187 người. 4166 người tham dự phải kiểm tra thị lực, xét nghiệm máu và đã được điều tra viên đào tạo phỏng vấn sử dụng một bảng câu hỏi có cấu trúc.Sau khi loại trừ các yếu tố khác nhau, cuối cùng nhóm nghiên cứu tìm ra 371 người bị cận thị và 2.797 mà không gặp vấn đề về thị lực.
Họ cũng phát hiện ra rằng sự gia tăng tiếp xúc UVB ở lứa tuổi từ 14-19 tuổi và 20-39 tuổi có liên quan với tỷ lệ giảm cận thị.Thậm chí Vitamin D một khi đã thiếu ánh sáng mặt trời thì không phát huy được tác dụng.
Theo tác giả nghiên cứu, sự liên kết giữa UVB, giáo dục, và cận thị vẫn còn ngay cả sau khi điều chỉnh tương ứng.Điều này cho thấy rằng những người có trình độ học vấn cao không được tiếp xúc ánh sáng ngoài trời sẽ đối mặt với nguy cơ cận thị cao hơn.
Do đó, hãy cho trẻ tiếp xúc với ánh nắng mặt trời khi còn nhỏ để không bị cận khi trưởng thành!
Ngọc Huyền – Theo Dailymail
Có thể bạn sẽ thích:
Cậu bé 2 tuổi khổ sở vì cánh tay thứ 3 mọc giữa lưng
Vì sao trẻ em bị TNGT thường chấn thương nặng vùng đầu?
Tháng sinh ảnh hưởng như thế nào đến nguy cơ mắc bệnh của trẻ?
Mọi phản ánh, ý kiến, thông tin nóng, bài vở cộng tác của độc giả có thể gửi cho chúng tôi theo địa chỉ:
Email: banbientap@i-com.vn
Hotline:0914926900
Nguồn: Emdep
Thoái hóa điểm vàng là tình trạng tổn thương điểm vàng (vùng trung tâm của…
Điểm vàng còn gọi là hoàng điểm của mắt là một bộ phận nằm sâu…
Bệnh đục thủy tinh thể còn gọi là đục nhân mắt, cườm đá, cườm khô…
Bệnh đục thủy tinh thể (cataract) thường gặp ở tuổi 50+ và là một trong…
Các cụ xưa thường nói đến tuổi ngũ tuần sức khoẻ suy giảm, mắt mờ,…
Ở tuổi 50, trải qua hai phần ba cuộc đời, sức khỏe bắt đầu suy…