Categories: Sức khoẻ

Thủy sản nhiễm kim loại nặng, ăn vào thì sao?

Mới đây, kết quả nghiên cứu của một nhóm các nhà khoa học thuộc trường ĐH Y Hà Nội cho thấy, 98% mẫu thủy sản, đặc biệt cua ở các ao, hồ ở Hà Nội bị nhiễm kim loại nặng như: chì, thủy ngân, asen…

Trước thông tin tin này, Chi Cục an toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội đã lấy mẫu các loại: cua, cá, ốc, trai, hến ngẫu nhiên tại các chợ đầu mối để kiểm tra.

Kết quả cho thấy, chỉ có ốc, trai và hến nhiễm asen cao gấp 1,5 – 2 lần so với mức cho phép.

Về kết quả kiểm nghiệm này, phóng viên VTV có cuộc trao đổi với TS. Lâm Quốc Hùng, Trưởng phòng Giám sát ngộ độc, Cục An toàn Thực phẩm, Bộ Y tế về sự ảnh hưởng của thủy sản nhiễm asen đến sức khỏe người sử dụng và tiếp tục triển khai kiểm nghiệm mẫu thủy sản tại các địa phương khác…

Xem video:

adminyhoc

Recent Posts

SIBO liên quan đến tăng cân như thế nào?

SIBO có gây tăng cân không? SIBO (sự phát triển quá mức vi khuẩn tại…

2 hours ago

Mất cân bằng vi khuẩn đường ruột gây rối loạn tự kỷ

Theo các số liệu thống kê từ Liên Hợp Quốc cho thấy hiện có 1%…

1 day ago

Vi khuẩn đường ruột oxalobacter formigenes hỗ trợ điều trị sỏi thận

Cơ thể con người chứa đến hàng tỷ các vi sinh vật khác nhau bao…

2 days ago

Vai trò, ảnh hưởng của hệ vi sinh đường ruột đối với bệnh tiểu đường, béo phì, ung thư đại tràng

Hệ vi sinh đường ruột của con người là một cộng đồng vi sinh vật…

3 days ago

JARDIANCE, empagliflozin điều trị đái tháo đường týp 2

JARDIANCE viên nén bao phim chứa 10 hoặc 25 mg empagliflozin. Thành phần tá dược:…

4 days ago

Vi khuẩn đường ruột có thể ảnh hưởng đến não như thế nào?

Hơn một thế kỷ trước, chúng ta phát hiện ra rằng vi khuẩn sống trong…

4 days ago