Categories: Dinh dưỡng

FODMAPs – chìa khoá cho các chứng bệnh đường tiêu hoá

Các bệnh tiêu hóa thường gặp như: Đau bụng, đầy hơi, hội chứng ruột kích thích (IBS)… có thể dễ dàng ngăn ngừa và điều trị với một chế độ ăn ít FODMAPs.

FODMAPs là một từ viết tắt cho một tập hợp các phân tử thức ăn (Fermentable, Oligosaccharides, Disaccharides, Monosaccharide, Polyol), tất cả đều là những dạng lên men carbohydrate chuỗi ngắn lên men và hấp thụ kém trong ruột. Những carbohydrate này thường phổ biến trong chế độ ăn uống hiện đại và gây ra những rối loạn tiêu hoá đáng kể như: Đau bụng, đầy hơi, chướng bụng, hội chứng ruột kích thích (IBS)…

Các nhà khoa học Đại học Monash (Australia) đã chứng minh rằng một chế độ ăn hàm lượng FODMAPs thấp có làm giảm các triệu chứng phổ biến cho những người nhạy cảm với FODMAPs.

Ưu và nhược điểm của chế độ ăn:

Ưu điểm Nhược điểm

Biết được những thực phẩm mà cơ thể bất dung nạp (phần lớn là bất dung nạp lactose và gluten).

Có lợi cho tiêu hoá.

Không nhớ hoặc khó nhận biết những thực phẩm nhiều FODMAPs.

Các chuyên gia khuyến cáo, nên hạn chế ăn những thực phẩm giàu FODMAPs trong infographic dưới đây:

Một số thực phẩm ít FODMAPs mà người có vấn đề về tiêu hoá nên ăn:

Để có một hệ tiêu hoá khoẻ mạnh, bạn có thể áp dụng chế độ ăn uống khoa học giàu probiotics, điện giải và một số thảo dược, thực phẩm chức năng (tham vấn bác sỹ, chuyên gia y tế trước khi sử dụng).

Biết Tuốt H+

Gợi ý thực phẩm chức năng có lợi cho tiêu hoá: Thực phẩm chức năng Bảo Vị An – Hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày, tá tràng


Thực phẩm chức năng Bảo Vị An có thành phần: Cao Dạ cẩm, Cao Khổ sâm nam, Cao Bồ công anh nam, Meriva® (Curcuma Phospholipid), Cao Tam thất nam.

Công dụng: Hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày, hành tá tràng cấp và mạn tính, giảm triệu chứng đau tức, nóng rát, khó chịu vùng thượng vị; Giúp giảm đau xung huyết hang vị, viêm thực quản do trào ngược và triệu chứng rối loạn tiêu hóa như đầy bụng, ợ hơi, ợ chua, khó tiêu; Giúp bổ tỳ, kiện vị, tăng cường bảo vệ niêm mạc dạ dày, chảy máu và loét dạ dày, tá tràng tái phát.

XNQC: 852/2015/XNQC-ATTP

*Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
**Thông tin sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm

Nguồn: Health+

adminyhoc

Recent Posts

Vai trò, cơ chế ảnh hưởng của hệ vi sinh đường ruột với các bệnh thoái hóa thần kinh

Hệ vi sinh đường ruột của con người là một cộng đồng vi sinh vật…

14 hours ago

Hệ vi sinh đường ruột bị thay đổi khi sử dụng thuốc như thế nào?

Các nhà nghiên cứu cho biết các loại thuốc thông thường, bao gồm thuốc kháng…

14 hours ago

Mối liên hệ giữa các bệnh về dị ứng và hệ vi sinh đường ruột

Theo kết quả từ các số liệu thống kê trên toàn thế giới cho thấy…

14 hours ago

Mối liên hệ giữa bệnh đa xơ cứng và hệ vi sinh đường ruột

Bệnh đa xơ cứng (MS) là một căn bệnh tự miễn gây ảnh hưởng đến…

17 hours ago

SIBO có gây ra GERD hay không? SIBO và bệnh trào ngược dạ dày thực quản có liên quan như thế nào

Người nào có triệu chứng ợ nóng biết rằng họ sẽ làm bất cứ điều…

1 day ago

Bệnh Crohn, Viêm loét đại trực tràng và SIBO: Mối liên hệ là gì?

Nếu nghi ngờ mình mắc bệnh Crohn, viêm loét đại trực tràng hoặc vấn đề…

2 days ago