Quá trình điều trị sẽ gặp rất nhiều trở ngại nếu người bệnh vẫn giữ những quan niệm sai lầm khi điều trị sỏi thận, sỏi mật dưới đây.
Thói quen ăn quá mặn là nguyên nhân có thể dẫn đến sỏi thận, sỏi mật. Tuy nhiên, nguyên nhân mắc bệnh còn đến từ thói quen uống ít nước, lười vận động hay do bẩm sinh nước tiểu của bệnh nhân không trung hòa được các tinh thể khoáng cặn.
Nhiều bệnh nhân khi phát hiện mắc sỏi thận, sỏi mật nhưng chủ quan không điều trị ngay từ đầu mà ỷ lại vào tiểu phẫu tán sỏi. Thực tế, khi sỏi càng lớn, nguy cơ dẫn đến biến chứng nguy hiểm càng nhiều và việc điều trị càng tốn kém hơn.
Viên sỏi lớn lên có thể gây nghẽn đường tiết niệu. Nếu kết hợp với tình trạng viêm nhiễm, bệnh nhân có thể bị suy thận cấp tính và mãn tính.
Tỷ lệ tái phát sau khi tán sỏi rất cao.
Bệnh nhân nên hiểu rằng, phương pháp tán sỏi chỉ có thể đánh tiêu những viên sỏi lớn đã hình thành và không thể ngăn cản quá trình hình thành sỏi về sau.
Chính vì vậy, bệnh nhân phải phòng ngừa, tránh tái phát sỏi mật, sỏi thận bằng cách trang bị những kiến thức cần thiết về sỏi đường tiết niệu, thực hiện một chế độ ăn ít dầu mỡ, ít muối, uống 2 lít nước/ngày và thường xuyên vân động, tập thể dục thể thao.
Những người bị sỏi thận có kích thước nhỏ thường cho rằng chỉ cần uống nước là đủ. Tuy nhiên để đạt hiệu quả điều trị tốt nhất, người bệnh cần kết hợp uống thuốc với một chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý.
Ngoài ra, việc không bù nước kịp thời khi ra nhiều mồ hôi có thể là nguyên nhân gián tiếp gây sỏi thận. Việc thiếu nước khi ra nhiều mồ hôi khiến cơ thể ít đi vệ sinh, tạo cơ hội hình thành sỏi.
Nên tránh hoàn toàn lượng canxi ăn vào để ngăn ngừa sự hình thành sỏi thận là quan niệm sai lầm. Tuy sỏi thận có thành phần là canxi, nhưng Trung tâm Y khoa của Đại học Maryland đã chứng tỏ rằng chế độ ăn nhiều canxi dường như không làm tăng nguy cơ phát triển sỏi thận. Điều này có nghĩa là một người khỏe mạnh không nên kiêng ăn canxi để phòng ngừa sỏi thận.
Thuốc cốm trị sỏi thận Sirnakarang chứa tinh chất cao khô kim tiền thảo, có tác dụng lợi tiểu, pha loãng dòng nước tiểu, làm ngưng sự gia tăng kích thước của hòn sỏi, đồng thời hòa tan sỏi theo cơ chế “nước chảy đá mòn”. Sirnakarang có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, làm giảm sự phù nề của niệu quản, tạo điều kiện thuận lợi cho sỏi di chuyển xuống dưới và thải ra ngoài. Đông y gọi đó là tác dụng bài thạch lâm thông (tống sỏi ra ngoài và thông đường niệu).
Với tác dụng đa cơ chế đó, Sirnakarang ngăn ngừa sự hình thành sỏi từ mầm mống ban đầu, bào mòn, phá vỡ sỏi cũ và tống chúng ra ngoài, ngăn ngừa tái phát sỏi. Sản phẩm giúp giảm sự đau đớn khi sỏi di chuyển và ngăn ngừa các biến chứng nhiễm khuẩn do sỏi gây ra. Sản phẩm được bào chế dạng cốm, dễ hấp thu nên cho hiệu quả cao hơn các dạng bào chế khác.
Thuốc cốm trị sỏi thận Sirnakarang được sản xuất bởi Công ty CP Dược Hà Tĩnh theo tiêu chuẩn GMP-WHO, được Bộ Y tế cấp phép lưu hành. Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.
ĐT: (024) 3 990 6195 – 3 668 6226
Website:
Sơn Trà
Nguồn: Zing
Khí hậu miền Bắc mang nét đặc trưng của 4 mùa xuân hạ, thu đông.…
Viêm gan B là một căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây ảnh hưởng nghiêm…
Cây hoa nhài được sử dụng để hỗ trợ, điều trị một số bệnh nhưng…
Gan nhiễm mỡ là căn bệnh gây ra bởi sự tích tụ quá nhiều chất…
Trong tốp các môn thể thao hàng đầu có tác dụng hỗ trợ giảm mỡ…
Để giảm nguy cơ gan nhiễm mỡ, song song với việc đảm bảo chế độ…