Với công suất 5 triệu sản phẩm/năm, khi đi vào hoạt động, nhà máy sẽ là nơi chuyên sản xuất các thiết bị, dụng cụ y khoa, chỉnh hình và hồi phục chức năng, đặc biệt là sản phẩm kim luồn tĩnh mạch. Dự kiến, nhà máy sẽ đi vào hoạt động từ giữa năm 2018.
Khi hoàn thành giai đoạn 1, công suất của nhà máy sẽ đạt khoảng 5 triệu kim luồn tĩnh mạch/năm với giá bán giảm 20-30% so với các sản phẩm nhập khẩu. Điều này sẽ góp phần đáng kể nhằm giảm gánh nặng cho ngành y tế.
Được biết, mỗi năm Việt Nam nhập khẩu khoảng 50 triệu chiếc kim luồn tĩnh mạch phục vụ cho ngành y tế. Với giá thành dao động từ 13.000-15.000 đồng/chiếc, đã tiêu tốn một nguồn ngân sách không hề nhỏ.
L.Anh
Nguồn: Đại đoàn kết
Khí hậu miền Bắc mang nét đặc trưng của 4 mùa xuân hạ, thu đông.…
Viêm gan B là một căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây ảnh hưởng nghiêm…
Cây hoa nhài được sử dụng để hỗ trợ, điều trị một số bệnh nhưng…
Gan nhiễm mỡ là căn bệnh gây ra bởi sự tích tụ quá nhiều chất…
Trong tốp các môn thể thao hàng đầu có tác dụng hỗ trợ giảm mỡ…
Để giảm nguy cơ gan nhiễm mỡ, song song với việc đảm bảo chế độ…