Categories: Vợ chồng

Đã mặc đồ ấm mà vẫn thấy lạnh cóng, tê buốt: Đừng chủ quan, coi chừng bệnh hiểm nghèo

Nguyên nhân lý giải vì sao trong mùa đông, dù bạn mặc rất ấm nhưng luôn cảm thấy co ro, lạnh cóng.

Thiếu sắt

 Ảnh minh họa.


Sắt rất cần thiết trong việc vận chuyển oxy vào các tế bào để tạo năng lượng, vì thế, hàm lượng sắt trong cơ thể thấp có thể giải thích tại sao bạn luôn cảm thấy lạnh. Bạn nên tiến hành xét nghiệm ferritin trong máu. Nồng độ ferritin của bạn cần đạt trên 60 nanogram/ml để đảm bảo bạn có đủ lượng sắt cần thiết.

Thiếu ngủ

Cơ thể không được nghỉ ngơi đủ sẽ khiến bạn thường xuyên rơi vào trạng thái mệt mỏi, dẫn đến việc mất khả năng kiểm soát nhiệt. Thêm nữa, việc thiếu ngủ cũng sẽ làm giảm nhiệt độ ở khu vực bàn chân và bàn tay, đặc biệt là trong thời tiết lạnh.

Tiểu đường

Bệnh tiểu đường có thể dẫn đến hiện tượng bàn tay và bàn chân tê bì và chứng nổi da gà.

Đó là do các tổn thương dây thần kinh từ mức độ glucose trong máu có thể tác động đến các dây thần kinh truyền tín hiệu (thần kinh ngoại biên). Kết quả là bạn có thể cảm thấy lạnh, đau hoặc mất cảm giác ở chân, tay.

Các triệu chứng có thể gặp bao gồm cảm giác lạnh cóng, tê bì chân tay, kiến bò, kim châm, đau cơ, nóng bỏng hoặc tê lạnh. Thậm chí ở bệnh nhân tiểu đường có thể bị teo cơ, liệt nhẹ, cảm giác nhạy cảm ở bàn chân giảm. Do đó, nhiều bệnh nhân xuất hiện các vết loét lâu lành ở chân mà không có quá nhiều cảm giác đau đớn.

Căng thẳng và lo âu

 Ảnh minh họa.

Căng thẳng có thể biểu hiện nhiều triệu chứng vật lý đa dạng, một trong số đó là nhạy cảm với lạnh. Những người có lo lắng có thể cảm thấy đặc biệt lạnh vì họ nhạy cảm hơn với cảm giác vật lý nói chung.

Mất cân bằng về nội tiết

Khi phụ nữ bước vào thời kỳ mãn kinh hoặc đang mang thai, sự mất cân bằng nội tiết tố có thể xảy ra bên trong cơ thể của họ. Lúc này, nồng độ estrogen tăng lên, kéo theo nhiều triệu chứng bất thường như toát mồ hôi, đau người, khó ngủ, thường xuyên cảm thấy lạnh… Vì vậy, sự thay đổi trong mức độ hormone estrogen chính là thủ phạm chính gây ra cảm giác lạnh này.

Suy nhược thần kinh

Vùng dưới đồi ở não là nơi điều khiển hormone kiểm soát nhiệt độ cơ thể, tâm trạng, giấc ngủ… Và nếu bạn mắc chứng suy nhược thần kinh thì có thể gây ra các hiện tượng như cơ thể giảm nhiệt độ thấp, nhịp tim chậm hơn, đi tiểu thường xuyên, thèm ăn, khát nước, tăng cân đột ngột… Thêm nữa, chứng bệnh này còn dẫn đến các vấn đề sức khoẻ khác như nhiễm trùng, viêm, chấn thương não, rối loạn chức năng vùng dưới đồi..

Xem thêm:

1. Chỉ ra “kiểu yêu” 99% đàn ông đều thích đều PHÁT CUỒNG nhưng ít ai dám chia sẻ, dám nói ra vì ngại

{credit}
Nguồn: Phunutoday

adminyhoc

Recent Posts

Những nguyên tắc bảo vệ gan khi thời tiết giao mùa

Khí hậu miền Bắc mang nét đặc trưng của 4 mùa xuân hạ, thu đông.…

16 hours ago

Bệnh viêm gan B và những dấu hiệu nhận biết

Viêm gan B là một căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây ảnh hưởng nghiêm…

16 hours ago

Những điều cần lưu ý khi dùng cây hoa nhài trị bệnh

Cây hoa nhài được sử dụng để hỗ trợ, điều trị một số bệnh nhưng…

3 days ago

Bóng chuyền môn thể thao giảm gan nhiễm mỡ hiệu quả

Gan nhiễm mỡ là căn bệnh gây ra bởi sự tích tụ quá nhiều chất…

4 days ago

Bơi giải pháp điều trị gan nhiễm mỡ an toàn và hiệu quả

Trong tốp các môn thể thao hàng đầu có tác dụng hỗ trợ giảm mỡ…

5 days ago

Đạp xe thường xuyên giảm nguy cơ gan nhiễm mỡ

Để giảm nguy cơ gan nhiễm mỡ, song song với việc đảm bảo chế độ…

1 week ago