Ảnh minh họa.
Đặc biệt, nồng độ của từng hợp chất đường trong sữa mẹ cũng thay đổi theo thời gian khi họ cho con bú. Tuy nhiên, tại sao lại có sự thay đổi này và lợi ích cửa từng loại hợp chất vẫn còn là dấu hỏi.
Hiện tại, giới khoa học chỉ biết sữa mẹ đóng vai trò chủ chốt giúp phát triển hệ miễn dịch và đảm bảo sức khỏe đường ruột cho trẻ sơ sinh.
Sau khi sinh, sữa mẹ rất giàu kháng thể và các phân tử làm chậm quá trình phát triển của vi khuẩn có hại, kích thích và hỗ trợ hệ miễn dịch cho trẻ sơ sinh.
Sau một tháng, khi hệ miễn dịch của trẻ bắt đầu phát triển thì thành phần sữa mẹ cũng thay đổi. Khi bé lớn hơn, số lượng các loại hợp chất đường trong sữa mẹ giảm dần.
Thay vào đó, sữa mẹ lại tăng cường chất béo và các chất dinh dưỡng cần thiết để hỗ trợ sự phát triển của trẻ.
L.Hương
Nguồn: Đại đoàn kết
Khí hậu miền Bắc mang nét đặc trưng của 4 mùa xuân hạ, thu đông.…
Viêm gan B là một căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây ảnh hưởng nghiêm…
Cây hoa nhài được sử dụng để hỗ trợ, điều trị một số bệnh nhưng…
Gan nhiễm mỡ là căn bệnh gây ra bởi sự tích tụ quá nhiều chất…
Trong tốp các môn thể thao hàng đầu có tác dụng hỗ trợ giảm mỡ…
Để giảm nguy cơ gan nhiễm mỡ, song song với việc đảm bảo chế độ…