Categories: Hỏi đáp y học

Mách bạn công thức thải độc muối thừa phòng bệnh thận

Tác hại của việc ăn nhiều muối hàng ngày lên cơ thể là quá rõ ràng. Nếu bạn không muốn rước bệnh thì hãy thử thải muối bằng cách sau.

Muối là gia vị phổ biến trong các món ăn ngày thường. Hầu như món ăn nào cũng phải nêm nó, thế nhưng tác hại lâu dài của việc tiêu thụ muối rất nghiêm trọng và bạn nên cố gắng cắt nó khỏi chế độ ăn uống.

Cơ quan phải chịu thiệt hại nhiều nhất khi bạn ăn nhiều muốilà thận. Nó chịu trách nhiệm lọc 5l máu mỗi ngày, loại bỏ các độc tố và các chất thải gây bệnh.

Muối làm thay đổi độ pH. Nếu bạn ăn nhiều hơn 5gr muối mỗi ngày thì nó sẽ tích tụ trong các mô và các bộ phận cơ thể, các mạch máu gây ra quá trình axit hóa. Hậu quả của quá trình axit hóa này gây ra nhiều bệnh tật như ung thư, tim mạch, thận, mệt mỏi mãn tính, khó tập trung …

Cản trở việc lọc máu. Hậu quả của việc ăn mặn thấy rõ nhất từ năm 40 tuổi khi nhiều người bắt đầu bị huyết áp cao, cholesterol cao, mỡ máu… Cơ thể bạn tạo thành từ 60% nước, nếu như quá nhiều muối tích trữ thì thận sẽ lọc máu không đúng cách.

Thận già sớm. Càng ăn nhiều muối thì thận càng phải làm việc thải độc nặng nhọc hơn, khiến cho việc tiêu thụ chất lỏng khác kém có thể gây ra việc thận bị lão hóa sớm. Đây là một rủi ro nguy hiểm nhất cho sức khỏe của bạn.

Một trong những chiến lược để loại trừ muối dư thừa trong cơ thể là uống thật nhiều nước. Hãy cố gắng uống 4-8 cốc nước mỗi ngày. Ngoài ra, tập thể dục cũng có thể cải thiện được lượng muối trong cơ thể.

Song song với 2 hoạt động trên, bạn có thể thải độc muối trong thận bằng công thức sinh tố rau cần tây. Đun nhỏ lửa rau mùi tây với nước trong 30 phút sau đó chắt nước ra và để nguội. Thêm vào nước cốt chanh và uống hỗn hợp này cả ngày.

Uống cốc đầu tiên vào buổi sáng trước khi ăn và sau mỗi bữa ăn 20 phút lại uống tiếp. Thử phương pháp này trong vòng 3 ngày liên tiếp mỗi tháng, bạn sẽ thấy rõ sự khác biệt trong cơ thể.

Nguồn: Kienthuc

adminyhoc

Recent Posts

Hiểu biết đầy đủ về bệnh túi thừa

Bệnh túi thừa xảy ra ở khoảng 5% và tăng mạnh ở dân số phương…

4 days ago

Các bước cải thiện sức khỏe đường ruột

Sức khỏe đường ruột khỏe mạnh, bao gồm môi trường đường ruột cân bằng và…

5 days ago

Mối liên hệ giữa hệ vi sinh đường ruột bệnh vảy nến, bệnh chàm

Bệnh vảy nến là căn bệnh da liễu khá phổ biến với các biểu hiện…

5 days ago

Sự thay đổi hệ vi sinh đường ruột ảnh hưởng đến sức khỏe người cao tuổi như thế nào?

Sự thay đổi các vi sinh vật trong hệ vi sinh đường ruột ảnh hưởng…

6 days ago

Vi khuẩn đường ruột thay đổi gây lão hóa khi lớn tuổi như thế nào

Các loại vi khuẩn trong ruột của người già rất khác nhau và có liên…

6 days ago

Nguy cơ mắc bệnh tim mạch do mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột

Y học đã chứng minh khi hệ vi sinh đường ruột mất cân bằng có…

6 days ago