Categories: Tin tức

Hình dáng đôi tai tiết lộ điều gì về cơ thể bạn? Nhìn ngay #2 để biết bạn mang ‘gen lặn hay gen trội’

Có mối liên quan về mặt thần kinh giữa một số điểm cụ thể trên cơ thể chúng ta và các cơ quan nội tạng. Việc quan sát đôi tai có thể giúp chúng ta biết về tình trạng sức khoẻ hiện tại và thậm chí dự đoán các vấn đề về sức khoẻ trong tương lai.

Dưới đây là một số thông tin thú vị về đôi tai sẽ giúp bạn hiểu thêm về bản thân và tình trạng sức khoẻ của mình.

1. Nhận dạng

Đôi tai có thể được sử dụng như một đặc điểm nhận dạng.

Khi sinh ra, đôi tai của chúng ta đã hình thành đầy đủ. Chúng không thay đổi khi lớn lên, mặc dù dái tai có thể hơi trễ xuống một chút. Điều này khiến tai trở thành một cách tuyệt vời để nhận dạng một người, tương tự như dấu vân tay.

2. Gen lặn hay gen trội

Theo một nghiên cứu, dái tai dính (dính thẳng vào một bên đầu) được xem là tính trạng lặn. Dái tai tự do (phần dái tai còn thừa ra ngoài chỗ bám dính)) là tính trạng trội.

3. Bệnh mạch vành . Nếu có nếp gấp tai dái chéo, bạn rất có khả năng bị bệnh mạch vành.

4. Thiếu vitamin và canxi. Nếu tai của bạn có màu rất nhợt nhạt thì có thể cơ thể bạn đang bị ít vitamin và canxi.

5. Bệnh thận

Nếu tai bạn đỏ, điều này có thể cho thấy bạn có vấn đề về thận.

6. Rối loạn não.

Nếu đôi tai có màu đỏ đậm, đó có thể là dấu hiệu mất trí nhớ, đau đầu liên tục, hoặc các vấn đề về não.

7. Viêm sụn tai

Đây là một triệu chứng đặc hiệu của một bệnh được gọi là viêm đa sụn tái diễn.

8. Bấm huyệt tai

Bấm huyệt tai cũng hiệu quả như bấm huyệt bàn tay hoặc bàn chân để giảm stress và đau. Có hơn 200 huyệt trên tai của chúng ta kết nối với các cơ quan khác nhau và hệ thống cơ xương. Bằng cách ấn lên những điểm này, bạn có thể giải quyết các vấn đề sức khoẻ khác nhau, cả về thể chất và tinh thần.

Hầu hết các lược đồ tai mô tả cơ thể và các hệ thống cơ quan như một đứa trẻ chưa sinh ở tư thế thai nhi.

Bản đồ phản xạ mô tả vị trí các huyệt, và bạn có thể học cách mát-xa chúng để giải quyết những vấn đề đơn giản như đau đầu. với những vấn đề nghiêm trọng hơn, tốt nhất là hỏi ý kiến thầy thuốc có kinh nghiệm.

Bạn cũng có thể giảm đau nhẹ bằng cách kẹp vào những điểm này:

1. Lưng và vai.

2. Các cơ quan.

3. Khớp.

4. Xoang và họng.

5. Tiêu hóa

6. Đầu và tim.

Sự vỹ đại của ai đó không phải là việc họ không bao giờ vấp ngã, mà là cách họ đứng lên từ mỗi lần vấp ngã!

Theo Brightside/Dân trí

Nguồn: ĐKN

adminyhoc

Recent Posts

2 loại men vi sinh giúp giảm tình trạng tăng huyết áp

Các yếu tố gây ra huyết áp cao hoặc tăng huyết áp bao gồm ăn…

13 hours ago

Phương pháp cân bằng hệ vi sinh đường ruột sau kỳ nghỉ lễ

Sau guồng quay với những công việc bận rộn dịp nghỉ lễ là thờ gian…

13 hours ago

Mối liên hệ giữa bệnh suy tim và hệ vi sinh đường ruột

Bệnh suy tim là một trong những bệnh lý tim mạch nguy hiểm, là tình…

16 hours ago

Các loại đậu có tốt cho sức khỏe đường ruột không?

Nhìn chung, đậu và các cây họ đậu rất tốt cho sức khỏe, sức khỏe…

3 days ago

12 thực phẩm chứa enzyme tiêu hóa tự nhiên

Một số thực phẩm, bao gồm một số loại trái cây như dứa và thực…

3 days ago

Độc đáo hệ vi sinh đường ruột tác động đến tính cách con người

Vai trò của hệ vi sinh đường ruột là tạo ra tính ổn định và…

3 days ago