Categories: Sức khoẻ

Ăn mì tôm đúng cách để giảm thiểu vô số những tác hại tiềm tàng

Đã có không ít bài viết “vạch mặt” tác hại của mì tôm, nhiều người cũng biết rất rõ rằng ăn mì tôm nhiều không hề tốt, thế nhưng vì lợi thế ngon – rẻ – tiện hầu hết gia đình Việt vẫn sử dụng món ăn này trong bữa ăn của mình.

>>Những nguy hiểm nhất định phải biết khi ăn chùm ngây, cà rốt

Phân tích dưới đây sẽ khiến khiến bạn giật mình ngã ngửa vì tất tần tật các thành phần trong gói mì tôm đều bao hàm những tác hại khôn lường với sức khỏe con người.

Thành phần của mì tôm:

Ăn nhiều mì tôm nguy cơ mắc vô số bệnh tật:



Ngoài ra, các chuyên gia dinh dưỡng cũng khuyến cáo:


Những đứa trẻ thích ăn mì tôm càng dễ mắc chứng biếng ăn.

– Thành phần của mì tôm lại chủ yếu là tinh bột và mỡ nên việc ăn mì nhiều, thường xuyên, sẽ khiến cơ thể không được cung cấp đủ dinh dưỡng, kể cả những gói mỳ cao cấp.

– Một số ít người có thể bị dị ứng gây triệu chứng như mệt mỏi, nhức đầu, hồi hộp, tê nhức chân tay sau khi ăn.

– Chất liệu làm bát, cốc đi kèm với mỳ ăn liền chứa tới 0.015mg chất Polystyrene trong khi chỉ cần sử dụng 0,001mg chất này một ngày có thể gây nguy hiểm cho cơ thể.

– Hầu hết các quảng cáo mì ăn liền đều có hình ảnh phóng đại đùi gà, tôm, thịt,… khiến người dùng hiểu lầm đồng thời giấu nhẹm đi những mặt trái của việc ăn nhiều mì.

Ăn mì đúng cách để giảm thiểu những tác hại của món ăn yêu thích này:

– Tuyệt đối không ăn “mì úp”

Luộc vắt mì trong nước sôi, khi các cọng mì tách rời nhauthì với ra và đổ bỏ nước (loại bỏ lớp dầu chiên bên ngoài sợi mì).

– Nấu nồi nước sôi mới lần 2, bỏ mì vào và tắt lửa ngay sau đó để mì không bị nhão nát

– Thêm rau xanh và bổ sung mỗi bát mì từ 25-30 gram chất đạm như thịt bò, thịt lợn hoặc tôm… để tăng dinh dưỡng

– Nên vứt bỏ gói gia vị đi kèm trong gói mì tôm, thay vào đó nêm nếm bằng gia vị đảm bảo.

>> Công dụng “thần thánh” của hạt nhãn, hạt me… 99% người ăn không biết

V.K (tổng hợp)/Theo VietNamNet

Nguồn: TTOnline

adminyhoc

Recent Posts

Đường ruột khoẻ tinh thần vui vẻ an yên

Khi đường ruột khỏe mạnh, hệ vi sinh đường ruột cân bằng giúp cho tinh…

1 day ago

Các chủng vi khuẩn đường ruột liên quan đến đột quỵ, khả năng chậm phục hồi sau biến chứng

Mối liên hệ giữa một số vi khuẩn trong hệ vi sinh đường ruột liên…

1 day ago

2 loại men vi sinh giúp giảm tình trạng tăng huyết áp

Các yếu tố gây ra huyết áp cao hoặc tăng huyết áp bao gồm ăn…

4 days ago

Phương pháp cân bằng hệ vi sinh đường ruột sau kỳ nghỉ lễ

Sau guồng quay với những công việc bận rộn dịp nghỉ lễ là thờ gian…

4 days ago

Mối liên hệ giữa bệnh suy tim và hệ vi sinh đường ruột

Bệnh suy tim là một trong những bệnh lý tim mạch nguy hiểm, là tình…

4 days ago

Các loại đậu có tốt cho sức khỏe đường ruột không?

Nhìn chung, đậu và các cây họ đậu rất tốt cho sức khỏe, sức khỏe…

6 days ago