Categories: Vợ chồng

Động tác yoga nào tốt chữa chứng đau mỏi cổ?

Yoga là một trong những bài tập giúp phụ nữ lấy lại được sự cân bằng vóc dáng, đồng thời đây còn là một trong những bài tập chữa trị được chứng đau mỏi gáy, cổ ở người thường xuyên làm việc trong văn phòng?

Động tác yoga nào tốt chữa chứng đau mỏi cổ?

Động tác 1:Tư thế mở vai 8 điểm

Muốn trị đau mỏi cổ người bệnh nên thực hiện phương pháp yoga như sau:


+ Đầu tiên, bạn nằm ngửa ở trên thảm

+ Duỗi tay phải ra phía bên phải tạo thành 1 góc 90 độ, lòng bàn tay thì hướng lên.

Lưu ý: Nếu như bạn cảm thấy vẫn còn nhiều khoảng trống, hãy đưa tay trái ra nắm lấy tay phải, hít thở thật đều miễn sao bạn cảm thấy thoải mái.

Lưu ý: Đây là một động tác rất khó, cho nên, hãy di chuyển tay thật từ từ và cẩn thận.

Động tác 2: Tư thế mở vai trên khối Yoga

+ Người bệnh quỳ gối, đặt 2 khối yoga ở trước mặt và đặt 2 cùi trỏ lên.

+ Sau đó người bệnh ép 2 bàn tay vào với nhau giống như tư thế đang cầu nguyện

+ Rồi sau đó, thả lỏng đầu giữa của 2 khối. Giữ nguyên tư thế như vậy trong khoảng ít nhất là 10 phút, hít thở sau, đều.

Động tác 3: Tư thế con bò tay chạm

Với động tác này, các bạn thực hiện ra sao:

+ Người bệnh quỳ gối, tay phải thì duỗi ra, hướng thẳng về phía trần nhà, rồi còn lại ra phía sau xương bả vai.

+ Kéo tay trái đi về hướng tay phải, dùng trọng lượng của 2 cánh tay làm căng và mở rộng cơ vai. Giữ nguyên như vậy trong khoảng 5 nhịp hít thở sâu, người hơi nghiêng nhẹ về phía sau.

+ Nếu như móc 2 bàn tay vào với nhau mà thấy quá dễ thì có thể thay đổi động tác, hãy kéo tay trái xuống, cong phần cùi trỏ lên và giữ tay trái ở giữa lưng, giữ chạt tay phải.

Cứ giữ nguyên trong 5 nhịp hít thở, nghiêng nhẹ về phía sau một chút, đảm bảo rằng tay phải không tạo ra bất kì một lực ép nào lên cổ nhằm giúp giảm triệu chứng đau mỏi cổ tốt nhất.

Một số các bài tập cho cổ khác:     

Động tác 3:

Ngồi thư giãn trên ghế, mặt hướng về phía trước, đầu thẳng.

Dần dần nghiêng đầu về bên phải nhằm làm căng vùng cơ cổ bên trái, thực hiện với mức độ vừa phải, không căng quá mức.

Giữ tư thế này từ 10 – 20 giây, từ từ trở lại tư thế ban đầu và thực hiện tương tự cho phía bên trái, 3 lần cho mỗi bên.

Động tác 4:

Ngồi thẳng và mặt hướng về phía trước.

Sau đó cúi đầu xuống và dừng lại khi cảm thấy phần cơ ở cổ hơi căng nhưng không để căng quá mức.

Giữ tư thế này từ 8 – 10 giây, lặp lại 5 lần.

Động tác 5:

Ngẩng cao đầu hết cỡ, sau đó cúi đầu xuống sao cho phần cằm chạm vào phần ngực.

Từ từ xoay đầu theo một đường tròn quanh cổ và lần lượt nghiêng đầu qua hai bên,

Mỗi bên 15 lần, sau đó, tựa lưng vào ghế, hai tay đặt ở vị tri gáy, thư giãn.

Hy vọng với những thông tin trên đây sẽ giúp ích được nhiều cho các bạn!

{credit}
Nguồn: Phunutoday

adminyhoc

Recent Posts

Những nguyên tắc bảo vệ gan khi thời tiết giao mùa

Khí hậu miền Bắc mang nét đặc trưng của 4 mùa xuân hạ, thu đông.…

1 day ago

Bệnh viêm gan B và những dấu hiệu nhận biết

Viêm gan B là một căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây ảnh hưởng nghiêm…

1 day ago

Những điều cần lưu ý khi dùng cây hoa nhài trị bệnh

Cây hoa nhài được sử dụng để hỗ trợ, điều trị một số bệnh nhưng…

4 days ago

Bóng chuyền môn thể thao giảm gan nhiễm mỡ hiệu quả

Gan nhiễm mỡ là căn bệnh gây ra bởi sự tích tụ quá nhiều chất…

4 days ago

Bơi giải pháp điều trị gan nhiễm mỡ an toàn và hiệu quả

Trong tốp các môn thể thao hàng đầu có tác dụng hỗ trợ giảm mỡ…

6 days ago

Đạp xe thường xuyên giảm nguy cơ gan nhiễm mỡ

Để giảm nguy cơ gan nhiễm mỡ, song song với việc đảm bảo chế độ…

1 week ago